Cây Đa hơn 1000 năm ở Cổ Loa - ảnh chụp năm 1924 - 1930

Nhiều người đang truy tìm Cổ Loa thực sự đang nằm ở đâu. Bởi vì căn cứ theo Thủy Kinh Chú, thì câu chuyện An Dương Vương [1] được ghi chép là sau khi Nam Việ t Vương đem quân đánh, An Dương Vương bắn nỏ , nỏ gẫy mất, nên thua trận. An Dương Vương xuống thuyền theo sông chạy ra biển.

Từ Cổ Loa ở Đông Anh (Hà Nội ngày nay), nếu tính cả con sông bị lấp, để tìm ra lối đi trên con sông ra biển, thì chiều dài sông từ 150km đến 200km mới ra được đến biển.

Điều này là không hợp lý khi mà đi đường sông dễ bị đón đầu trên đường tắt. Nhưng An Dương Vương đã ra được đến biển. Vậy thì sông ra biển không dài hơn 100km như vậy được.

Còn nhiều vấn đề nữa cho thấy Cổ Loa hiện nay không phải là nơi mà xưa kia An Dương Vương xây thành Cổ Loa huyền thoại. Đây là câu chuyện dài mà tôi có thể đề cập ở phần bình luận của bài này.

Và bây giờ là bức ảnh cây đa hơn 24 năm trước là cây cổ thụ hơn 1000 năm, được cho là có từ thời Ngô Quyền:

Phúc Yên 1930 - Cây đa ở cổng đền thờ Mỵ Châu tại làng Cổ Loa, tỉnh Phúc Yên [2]
"Pagode de My Chau" - Đền thờ Mỵ Châu tại làng Cổ Loa, tỉnh Phúc Yên
"Pagode de My Chau"
Cây đa Ngô Quyền: Tương truyền sau khi Ngô Quyền lên ngôi vua, Ngài đã cho trồng một cây đa trước cửa am thờ Mỵ Châu

Cây đa được cho là hơn 1000 năm từ thời Ngô Quyền, nó cũng chỉ cao vậy thôi.

Câu hỏi mở đầu:

1/ Nếu Cổ Loa không cũ, thì nó được ai xây dựng, và xâuy vào vào thời nào?

2/ Cây Đa Cổ Loa hơn 1000 năm có nhất thiết phải thấp như vậy không?

3/ Có khả năng nào là cây đa Cổ Loa đã bị "làm cho mục thân" rồi ra đi vào hơn 24 năm trước?

Hy vọng là có điều để nói ngoài giáo điều!

Ghi chú: 

[1] Làng Cổ Loa nay thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội, cách trung tâm Hà Nội khoảng 17km, trên quốc lộ Hà Nội đi Phúc Yên.

[2] Sách Giao Châu ngoại vư c ký 交州外域記 việ t: đạ t Giao Chỉ ngày xưa, lúc chưa có quạ n huyệ n, ruộ ng đạ t có ruộ ng Lạ c Điệ n 雒田, theo nươ c thuỵ triệ u lên xuộ ng, dân trộ ng trộ t ơ các đám ruộ ng ạ y đệ hươ ng hoa lơ i, vì thệ mà dân ạ y có tên là Lạ c dân 雒民, đạ t ra Lạ c Vương 雒王, Lạ c Hạ u 雒侯 đệ trông coi các quạ n huyệ n, ơ huyệ n phạ n nhiệ u là chư c Lạ c Tươ ng 雒將. Lạ c Tươ ng có ạ n độ ng xanh buộ c dây thao. Sau con vua Thụ c 蜀王子 đem ba vạ n quân đệ n đánh các Lạ c vương và Lạ c hạ u, chinh phụ c đươ c các Lạ c tươ ng. Con vua Thụ c vì vạ y xưng là An Dương Vương 安陽王. Sau Nam Việ t Vương 南越王 là Úy Đà 尉佗 đem quân đánh An Dương Vương [Quạ ng Châu ký việ t An Dương Vương đóng đô ơ huyệ n Phong Khê]. An Dương Vương có thạ n nhân tên là Cao Thông 臯通 xuộ ng giúp, chệ ra cho An Dương Vương mộ t chiệ c nộ thạ n , bạ n mộ t phát giệ t chệ t 300 ngươ i. Nam Việ t Vương biệ t không thệ đánh đươ c, bèn lui quân vệ đóng ơ huyệ n Vũ Ninh 武寧縣. Nam Việ t Vương sai Thái tư 太子 tên là Thuỵ 始 sang xin hàng phụ c An Dương Vương, xưng thạ n thơ vua. An Dương Vương không biệ t Cao Thông là thạ n nhân, đãi-ngộ ông không phạ i đạ o, Thông thạ y thệ bèn bộ đi, nói vơ i vua rạ ng: - Giư đươ c nộ này thì làm vua thiên hạ , không giư đươ c nộ này thì làm mạ t thiên hạ .

Post a Comment

Previous Post Next Post
Đọc tiếp: